Chắc hẳn ai trong số chúng ta đã đều nghe đến bệnh sốt xuất huyết, một căn bệnh có thể trở thành dịch và đem lại rất nhiều hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe của người dân. Vậy bệnh sốt xuất huyết tiếng Anh là gì ? Có những cách gì để phát hiện và phòng tránh bệnh sốt xuất huyết? Tất cả những thắc mắc đó sẽ được giải đáp ở bài viết về đây.
1. Sốt xuất huyết tiếng Anh là gì?
Trước khi tìm hiểu bệnh sốt xuất huyết tiếng Anh là gì chúng ta cùng điểm qua những tên gọi khác của loại bệnh này . Bệnh sốt xuất huyết còn có tên gọi khác như:
Dengue hemorrhagic fever
Sốt Dengue
Dengue fever
DHF
DF
Sốt xuất huyết là một căn bệnh do virus Dengue gây ra, vậy nên đáp án cho câu hỏi sốt xuất huyết tiếng Anh là gì chính là Viral hemorrhagic fever, viết tắt: VHF.
Khi bạn tiến hành tra cứu sốt xuất huyết tiếng Anh là gì? Có thể bạn sẽ nhận được rất nhiều kết quả các họ virus khác nhau gây bệnh này, điển hình như Arenavirus, Filoviridae, Bunyaviridae và Flavivirus.
Tương tự như thế một số kết quả có thể hiện ra như sốt xuất huyết Bolivia, Hantavirus, sốt xuất huyết Crimea-Congo, và sốt xuất huyết Dengue, khi bạn tra cứu sốt xuất huyết tiếng anh là gì? Nhưng bạn đừng quá lo lắng, hầu như các loại virus chỉ gây bệnh ở 1 số vùng khác nhau trên thế giới. Và ở Việt Nam chúng ta thì là sốt virus Dengue, vậy nên khi tìm hiểu sốt xuất huyết tiếng anh là gì bạn hãy tìm đọc virus Dengue nhé.
2. Triệu chứng, dấu hiệu khi mắc bệnh sốt xuất huyết ?
Sau khi tìm hiểu sốt xuất huyết tiếng anh là gì, chúng ta hãy cùng tìm hiểu những triệu chứng của bệnh này nhé. Như chúng ta đã biết bệnh sốt xuất huyết từ bùng phát vào tháng 5 đến tháng 10 hàng năm. Bệnh sốt xuất huyết thường gây cho người bệnh các triệu chứng sốt, mệt mỏi, đau nhức khi nhiễm bệnh. Bệnh nhân và người nhà cần nghi ngờ và đưa đến bệnh viện kiểm tra khi có dấu hiệu sau:
Sốt cao trên 38 độ 5, nhiệt độ không giảm hoặc giảm ít khi sử dụng thuốc hạ sốt
ớt lạnh, rùng mình, sợ lạnh
mệt mỏi, đau nhức ở các cơ, khớp
ngứa râm ran ở bàn tay, cẳng tay, bàn chân, cẳng chân
Muỗi Aedes aegypti chính là véc-tơ truyền bệnh chủ yếu ở hầu hết các khu vực bệnh lưu hành. Loài muỗi này đa phần hoạt động vào ban ngày, nên rất nhiều người mất cảnh giác. Muỗi Aedes hút máu bệnh nhân nhiễm virus dengue, virus sẽ tồn tại trong cơ thể muỗi từ 7-11 ngày. Trong thời gian đó, nếu muỗi Aedes đốt vào ai, thì sẽ truyền mầm bệnh sang cho người đó. Như vậy thời gian để loại muỗi này truyền bệnh là rất dài, nên không được chủ quan khi xung quanh nhà có người bị bệnh. Thêm 1 đặc điểm của loài muỗi này là chúng rất thích đẻ trứng ở nơi nước đọng. Đặc biệt là ao tù, cống rãnh, vũng nước, chậu cây, chum lọ …..
Chúng ta có thể phòng tránh muỗi đốt bằng cách nào ? Le pilules contient du sildenafil, https://asgg.fr/ qui assure une erection. Cách phòng bệnh tốt nhất là diệt muỗi, ấu trùng của muỗi ( bọ gậy) và phòng chống muỗi đốt. Trước tiên, chúng ta có thể loại bỏ nơi sinh sản của muỗi bằng một số biện pháp như:
Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, không để nước đọng tại chai, lọ, chum vại trong nhà
Thả cá vào các bể nước ngoài trời của gia đình
Dọn dẹp các vật dụng phế thải hoặc không dùng đến quanh nhà như mảnh chai, mảnh lu vỡ, ống bơ, vỏ dừa, lốp/vỏ xe cũ,..
Sau đó, là các bước phòng tránh muỗi đốt cho gia đình và bản thân như:
Mặc quần áo dài tay
Ngủ màm/ mùng ngay cả với ban ngày
sử dụng các sản phẩm diệt muỗi như: bình xịt, kem chống muỗi, nhang muỗi,..
Điều trị và cách ly người bị sốt xuất huyết trong màn để tránh muỗi đốt gây lây lan bệnh
4. Bệnh sốt xuất huyết được điều trị như thế nào?
Điều trị bệnh bệnh sốt xuất huyết như thế nào? Có nên điều trị tại nhà khi bị sốt xuất huyết hay không? Đây chắc hẳn là thắc mắc khi bạn tìm kiếm sốt xuất huyết tiếng anh là gì. Chúng tôi sẽ đưa ra một vài gợi ý cho bạn về các vấn đề trên ngay sau đây nhé.
4.1 Nguyên tắc điều trị bệnh sốt xuất huyết
Vì là sốt do virus, nên nguyên tắc điều trị chị sẽ là hạ sốt bù dịch và nâng cao thể trạng. Bên cạnh đó cũng có một số loại thuốc giúp đào thải virus ra khỏi cơ thể nhưng hiệu quả vẫn chưa thật sự rõ ràng.
Biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh sốt xuất huyết chính và xuất huyết giảm tiểu cầu. Đây cũng là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở bệnh sốt xuất huyết. Chính vì vậy người bệnh cần được theo dõi chặt chẽ số lượng tiểu cầu, để được truyền tiểu cầu khi cần thiết. Tùy theo thể trạng bệnh nhân và tình trạng xuất huyết, thông thường Khi tiểu cầu dưới 20 mg/dL sẽ tiến hành truyền tiểu cầu cho bệnh nhân.
4.2 Có nên điều trị sốt xuất huyết tại nhà?
Với những bệnh nhân bị sốt xuất huyết không có biến chứng, hoặc không có dấu hiệu cảnh báo có thể điều trị tại nhà. Nhưng cần phải được theo dõi chặt chẽ dấu hiệu sinh tồn và tình trạng xuất huyết niêm mạc, nội tạng của bệnh nhân. Đối với những bệnh nhân không thể bổ sung nước bằng đường uống hoặc có dấu hiệu xuất huyết tại da, niêm mạc, bệnh nhân cần được nhập viện theo dõi. Tốt hơn hết bạn hãy đến bệnh viện để kiểm tra và theo dõi và nhận lời khuyên từ bác sĩ lâm sàng.
Qua bài viết trên hy vọng đã mang đến cho bạn những kiến thức hữu ích về sốt xuất huyết. Hãy sử dụng những kiến thức đó để phòng bệnh tốt nhất cho bản thân và gia đình nhé.
Bài viết này hữu ích với bạn chứ?
Bấm vào 5 ngôi sao để đánh giá nó!
Đánh giá trung bình 5 / 5. Số phiếu bầu: 1
Chưa có đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài viết này.
Chào các bạn,
Tôi là Bác sĩ Đặng Hữu Thực hiện đang công tác tại Bệnh Viện Đại Học Y Hà Nội. Hi vọng các bài viết kiến thức y tế của tôi có thể giúp các bạn. Hãy để lại bình luận nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào cần tư vấn.
Các bài viết chia sẻ trên trang chỉ có tính chất tham khảo, KHÔNG THAY THẾ CHO CHUẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ. Hãy liên hệ trực tiếp bác sĩ của bạn để có được lời khuyên tốt nhất