Ở trẻ sơ sinh hệ hô hấp của bé vẫn chưa được hoàn thiện nên rất dễ bị tổn thương. Đặc biệt là rất hay gặp tình trạng khò khè ở trẻ sơ sinh. Bệnh kéo dài sẽ ảnh hưởng nhiều đến chức năng hô hấp và giấc ngủ của con. Free Spins This reward is specific to https://tpashop.com/online-casino-book-of-ra-echtgeld-ohne-einzahlung/ slot games. Nguyên nhân gây khò khè hay gặp ở trẻ sơ sinh là gì? All of their communication is encrypted, and they have strict https://teyasilk.com/lady-gaga-poker-face-mp3-download/ authentication and access. Có những cách trị khò khè ở trẻ sơ sinh nào hiệu quả ? Những thông tin bổ ích đó sẽ được gửi đến bạn ở bài viết dưới đây.
1. Nhận biết tình trạng trẻ khò khè ở trẻ
Một số nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh thở khò khè
- Thay đổi thời tiết
- Viêm mũi xoang
- Hen suyễn
- Viêm tiểu phế quản
- Viêm phổi
- Ngoài ra trẻ cũng có thể bị thở khò khè khi các phế quản bị chèn ép, hay có dị vật ở đường hô hấp….
2. Cách trị khò khè ở trẻ sơ sinh nhanh gọn dứt điểm
- Làm thông thoáng đường thở
- Làm loãng dịch tiết( đờm) ở đường hô hấp cho bé.
2.1 Dùng Nước Muối Sinh Lý 0,9%
Cách đầu tiên và cũng là đơn giản nhất trong các cách trị khò khè cho trẻ sơ sinh là sử dụng nước muối sinh lý 0,9%. Khi trẻ vừa chớm bệnh, bắt đầu có dấu hiệu khò khè, mẹ nhỏ nước muối cho trẻ 2-3 lần/ngày, mỗi bên mũi 1 giọt. Triệu chứng nặng mẹ có thể nhỏ nhiều lần trong ngày khoảng 4-5 lần/ngày, mỗi lần 2-3 giọt. Khi nhỏ nên để trẻ nằm ngửa, hơi nghiêng đầu, điều này sẽ giúp nước muối thấm sâu bên trong, mà không chảy ngược lên tai. Cách trị khò khè ở trẻ sơ sinh bằng nước muối cần hết sức cẩn thận để nước không chảy ngược lên tai gây ra viêm tai giữa cho bé.
Tham khảo ngay: Máy xông mũi họng
Bình xịt nước muối cũng thể được sử dụng nhưng nhưng phải xịt thật nhẹ nhàng tránh tạo áp lực lên mũi của con. Dịch mũi ở trên có thể chảy xuống họng ( do tai mũi họng có lỗ thông với nhau) làm trẻ khò khè và có đờm ở họng. Chỉ nhỏ mũi thôi sẽ không đủ. Max cash https://www.fontdload.com/casino-versus-japan-whole-numbers-play-the-basics/ out: R Max cash out: 30xD. Lúc này, nên tiến hành hút mũi hoặc rửa mũi để có tác dụng nhanh hơn.
2.2 Dùng Các Loại Tinh Dầu
- Thoa một vài giọt tinh dầu lên giường, chăn, gối,… Mùi thơm thoang thoảng từ tinh dầu sẽ giúp bé thông mũi.
- Nhỏ 1 vài gọt lên cổ áo, mũ hoặc quần áo cho bé.
- Thêm vài giọt tinh dầu vào nước nước tắm của con. Tinh dầu sẽ bay theo hơi nước, khuếch tán vào không khí từ đó giúp con hít thở dễ dàng hơn.
- Chọn loại nguyên chất
- Sử dụng lượng vừa đủ
- Nên thử với 1 lượng nhỏ trước xem trẻ có dị ứng với loại tinh dầu đó không bằng cách thoa nhẹ lên da bé.
2.3 Tắm Hơi/Xông Hơi Cho Trẻ Sơ Sinh
2.4 Bổ sung nước đầy đủ
Bổ sung đủ nước sẽ giúp làm loãng đờm, con dễ dàng ho và tống ra ngoài. Đối với trẻ sơ sinh cần cho bé bú mẹ nhiều hơn để bổ sung lượng nước cho bé.
2.5 Những bí quyết khác
- Chạy máy làm ẩm không khí: Đôi khi chính môi trường sống lại là nguyên nhân khiến trẻ khò khè.
- Vệ sinh sạch sẽ , định kỳ: chăn, ga, gối, đệm, thảm, rèm, ghế sofa,… tránh để bụi bẩn, nấm mốc,…
- Kê thêm một chiếc gối nhỏ,và đặt trẻ nằm nghiêng : giúp con dễ thở hơn.
Đặt mua tại : Máy xông mũi họng cho bé hết khò khè trong tích tắc tại đây.
3. Một số lưu ý khi trẻ khò khè
- Da môi, da mặt, móng tay thấy tái xanh hay tím: thể hiện rằng bé đang có tình trạng thiếu oxy trầm trọng.
- Khòi kè kèm theo sốt trên 38 độ.
- Thở nhanh, phập phồng cánh mũi, co rút lõm lồng ngực.
- Tình trạng khò khè kéo dài
- Trẻ có tiền sử hen suyễn, nghi ngờ hen suyễn (có người thân mắc bệnh hen).
- Nôn, khóc, bỏ bú
- Ngủ li bì khó gọi dậy hoặc quấy khóc dữ dội.
Chào các bạn,
Tôi là Bác sĩ Đặng Hữu Thực hiện đang công tác tại Bệnh Viện Đại Học Y Hà Nội. Hi vọng các bài viết kiến thức y tế của tôi có thể giúp các bạn. Hãy để lại bình luận nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào cần tư vấn.